Máy Ấp Trứng Ánh Dương A100 – Vỏ Nhựa PP/ABS Cao Cấp, Tự Động Hoàn Toàn

Những hiểu biết cơ bản về bệnh gout trên gà

Ngày xưa việc chăn nuôi gà được người dân chú trọng rất kĩ từ việc chuồng trại không gian đến thức ăn nước uống. Nhưng do hiện nay nhu cầu thị trường tăng cao nên việc chăn nuôi có phần thay đổi, gà được nuôi với quy mô lớn, diện tích chăn nuôi giảm lại, chật hẹp và thức ăn thường chủ yếu là thức ăn công nghiệp. Chính vì vậy, tỷ lệ mắc bệnh trên gà, đặc biệt là bệnh GOUT trên gà tăng khá cao.

Bệnh gout là một dạng viêm khớp thể hiện qua các cơn đau, sưng khớp làm gà khó di chuyển, cử động.

1. Cơ chế gây bệnh

2. Nguyên nhân gây bệnh

Do các acid uric trong máu tăng cao gây lắng đọng các tinh thế urac tích tụ ở nội tạng và khớp. Các tinh thể urac tích tụ ở nội tạng như tim, gân, thận, ruột… Đây là dạng cấp tính và gây ra tỉ lệ tử vọng khá cao từ 15-30%. Còn ở dạng mãn tính, các tinh thể urac tích tụ ở khớp làm khớp, gân sưng lên, đỏ và làm cho gà khó cử động, di chuyển

3. Triệu chứng của bệnh

4. Cách phòng bệnh

Chọn những giống ở những trang trại có chất lượng uy tín.

– Chuồng trại đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, đạt tiêu chuẩn.

– Nhiệt độ trong chuồng phải chuẩn xác.

– Thông gió cho chuồng trại mát mẽ.

– Quản lí tốt thức ăn tránh ẩm mốc.

– Nước uống phải quản lí tốt vì thiếu nước là một việc rất nghiêm trọng ảnh hưởng đến thận.

– Quản lí tốt các mầm bệnh bằng cách tiêm thuốc đúng quy định, đúng liều lượng, đúng thời điểm, hóa chất không quá liều sẽ làm ảnh hưởng đến việc đào thải độc tố của thận.

– Tiêm thuốc đề kháng, chất điện giải, vitamin.

5. Điều trị bệnh

– Thường xuyên cung cấp nước cho gà, tránh trường hợp thiếu nước.

– Giảm lượng thức ăn xuống và cho ăn rải rác trong ngày.

– Bổ sung chất điện giải gan thận.

– Sử dụng các loại acid hữu cơ như giấm, KCL, NH4CL … pha với thức ăn hoặc nước uống từ 3-5 ngày, tránh urat hình thành trong tim, gan, thận…

Exit mobile version